Các đối tác thương mại chính của Philippines bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore và Hồng Kông. Philippines là nền kinh tế lớn thứ 36 thế giới và là nền kinh tế lớn thứ mười ba ở châu Á . Quốc gia mới công nghiệp hóa này chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp, dịch vụ và sản xuất trong GDP. Với tuyến đường thương mại tuyệt vời ở Thái Bình Dương, đây là một số mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu chính của đất nước.

Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

Trong năm 2022, mặt hàng máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác có kim ngạch xuất khẩu đạt 45,72%, tăng 19,3% so với năm 2021. Đây là mặt hàng dự đoán sẽ trở thành mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Trong một vài năm trở lại đây, tốc độ tăng trưởng của nhóm hàng này vượt bậc. Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu đạt 38,35 tỷ USD, đã tăng 41% so với năm 2020.

Sáu nhóm hàng hơn 1 tỷ USD sang Mỹ, máy móc phụ tùng dẫn đầu

Quý I, có có 6 nhóm hàng xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch từ 1 USD trở lên. Dẫn đầu là, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng với 3,98 tỷ USD; tiếp đến là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 3,55 tỷ USD; dệt may với 3,04 tỷ USD, điện thoại và linh kiện đạt 2,34 tỷ USD; giày dép 1,42 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ gần 1,4 tỷ USD.

Chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường Mỹ trong quý I đạt hơn 3 tỷ USD, giảm hơn 400 triệu USD, tương đương khoảng 12% so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với 598,7 triệu USD; tiếp theo là đậu tương với 230,4 triệu USD; máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng với 186,8 triệu USD; chất dẻo nguyên liệu đạt 184,8 triệu USD; hóa chất đạt 163,6 triệu USD…

Như vậy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 2 chiều Việt-Mỹ trong quý I đạt 23,8 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất siêu hơn 17,7 tỷ USD.

Source (13/4/2023): https://baodautu.vn/sau-nhom-hang-hon-1--ty-usd-sang-my-may-moc-phu-tung-dan-dau-d187555.html

Một trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cần nhắc đến đó chính là nhóm hàng dệt may. Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của nó đạt 37,5%, tăng 14,5% so với năm 2021. Đây là mức tăng trưởng được đánh giá ổn định so với những năm trước đó. Năm 2021 tăng 9,8% so với năm 2020 (đạt 32,74 tỷ USD).

Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm dệt may truyền thống, vải, xơ sợi, phụ kiện dệt may. Bên cạnh đó còn có những hàng may mặc thông thường khác như áo len, đồ lót, đồ bảo hộ…

Với tốc độ tăng trưởng ổn định và tập trung phát triển các lợi thế cạnh tranh, nhóm hàng này dự đoán sẽ tiếp tục tăng trưởng ổn định trong tương lai.

Về thị trường, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc đang là 3 thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn hàng dệt may Việt Nam tính đến hết tháng 2 năm 2023, chiếm 65,89% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ra các nước.

Nhóm hàng giày dép là một trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong năm 2022, tăng trưởng 34,8% so với năm 2021. Với tổng kim ngạch đạt 23,93 tỷ USD.

Thị trường xuất khẩu giày dép của Việt Nam rộng lớn, lên đến hơn 150 quốc gia. Thị trường chiếm tỷ trọng cao bao gồm Trung Quốc, Nhật bản, Mỹ, EU và Anh.

Đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu giày dép đạt trên 2,76 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu giày dép trong 2 tháng đầu năm 2023 đạt trên 2,76 tỷ USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022. Riêng tháng 2/2023 kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đạt 1,39 tỷ USD, tăng nhẹ 1,9% so với tháng 1/2023 và tăng 3,6% so với tháng 2/2022.

Trong số rất nhiều thị trường xuất khẩu giày dép, thì Mỹ đạt kim ngạch lớn nhất 889,58 riệu USD, chiếm 32,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước, giảm 34,8% so với cùng kỳ năm 2022. Riêng tháng 2/2023 đạt 450,59 triệu USD, tăng 2,6% so với tháng 1/2023 nhưng giảm 19,8% so với tháng 2/2022.

Thị trường Trung Quốc đứng thứ 2 về kim ngạch, đạt trên 285,73 triệu USD, chiếm 10,3%, tăng 13,2%; Riêng tháng 2/2023 đạt 158,83 triệu USD, tăng 25,1% so với tháng 1/2023 và tăng mạnh 38,5% so với tháng 2/2022; Tiếp sau đó là thị trường Nhật Bản chiếm 7,2% trong tổng kim ngạch, đạt 198,15 triệu USD, tăng 38,2% so với cùng kỳ năm 2022.

Source (3/4/2023): https://doanhnghiephoinhap.vn/dau-nam-2023-kim-ngach-xuat-khau-giay-dep-dat-tren-2-76-ty-usd.html

Trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt là năm 2021 và 2022, nhóm hàng gỗ và sản phẩm gỗ có tỷ lệ xuất khẩu tăng trưởng ổn định, mang về doanh thu lớn cho nhiều doanh nghiệp, góp phần tích cực vào tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Kim ngạch xuất khẩu năm 2022 đạt 15,86%, tăng 7,2% so với năm 2021. Trong khi đó, năm 2021 có kim ngạch đạt 14,81 tỷ USD, tăng 19,7% so với năm 2020. Với con số này, nhóm hàng gỗ và sản phẩm gỗ 2 năm liên tiếp đứng thứ 6 trong bảng xếp hạng các mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD của Việt Nam.

Theo thông cáo báo chí của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam vừa công bố cho hay, sau nhiều năm liên tục tăng trưởng nhanh, trong 5 tháng đầu năm 2023 kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đạt 4,7 tỷ USD, giảm gần 30% so với cùng kỳ năm 2022.

Nhập khẩu chính của Philippines

Philippines đã và đang trải qua sự chậm trễ trong thăm dò dầu khí và điều này đã tạo ra sự phụ thuộc quá lớn vào dầu tinh chế nhập khẩu. Sản lượng khí đốt và dầu sụt giảm là động lực khiến Philippines phụ thuộc 48% vào dầu nhập khẩu để thúc đẩy nền kinh tế nước này và đáp ứng nhu cầu trong nước.

Tình hình rất nghiêm trọng và việc nhập khẩu sẽ chỉ tăng lên khi trữ lượng dầu hiện có của đất nước cạn kiệt và dự án khí đốt để sản xuất điện tại Malampaya của họ bắt đầu sản xuất ngày càng ít hơn vào năm 2024. Philippines có một số lô thăm dò tiềm năng nhưng những lô này nằm trong vùng biển của Biển Đông và đang bị Trung Quốc tranh chấp nặng nề. Các đối tác nhập khẩu dầu tinh luyện chính của Philippines là người Nga và người Ả Rập Saudi .

Philippines được hưởng lợi từ mối quan hệ thương mại tuyệt vời với Nhật Bản, dẫn đến dòng xe ô tô mới và đã qua sử dụng của Nhật Bản vào thị trường của họ. Đến năm 2017, hơn một triệu ô tô cá nhân đã được đăng ký trong nước và con số này đang tăng lên qua từng năm. Bên cạnh sự gia tăng về số lượng xe ô tô, ngành công nghiệp xe hơi nước này cũng có sự tăng trưởng doanh số bán hàng mạnh mẽ trong những năm qua với việc nhập khẩu ô tô vào nước này.

Năm 2018, số lượng xe bán ra tại Philippines đạt xấp xỉ 401,5 nghìn chiếc và hãng ô tô hàng đầu nước này là Toyota. Toyota hiện có hơn 182 nghìn chiếc được bán ra hàng năm từ năm 2017.

Thiết bị văn phòng và mạch tích hợp

Các bộ phận máy văn phòng là mặt hàng được giao dịch phổ biến thứ 11 trên thị trường quốc tế và các nguồn của Philippines bán các bộ phận của cô cho Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đức, Hà Lan và Hồng Kông. Các bộ phận văn phòng chủ yếu được xuất khẩu từ Philippines bao gồm máy đánh chữ, máy vi tính, máy tính tiền, bán vé và máy kế toán. Các thiết bị này được lắp ráp dễ dàng trong nước và vận chuyển ra thị trường quốc tế để tiêu thụ trong các ngành công nghiệp khác nhau.

Các đối thủ cạnh tranh chính của Philippines đối với nhóm hàng nhập khẩu rất phổ biến này là Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc và Indonesia. Điều thú vị là Trung Quốc vừa là đối thủ cạnh tranh với Philippines trong việc xuất khẩu các bộ phận nhưng cũng là nước tiêu thụ một số linh kiện được lắp ráp tại Philippines.

Sau đại dịch Covid 19, Việt Nam đã tận dụng tối đa tiềm năng của mình về mọi mặt để phát triển và lấy đà tăng trưởng trong xuất khẩu hàng hóa. Với sự đổi mới, chủ động trong thị trường quốc tế, Việt Nam đã gặp hái được nhiều thành tựu trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023. Ngay sau đây, hãy cùng ALS tìm hiểu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đây là những sản phẩm xuất khẩu chủ lực, đóng góp không nhỏ cho sự phát triển kinh tế chung của cả nước.

Điện thoại và linh kiện là mặt hàng nhiều năm liền đứng đầu trong danh sách các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng cũng rất ổn định, ngay cả có những khó khăn từ dịch Covid 19. Kim ngạch xuất khẩu trong năm 2022 đạt 59,29 tỷ USD (tăng 3,1% so với năm 2021).

Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất điện thoại và linh kiện hàng đầu trên thế giới. Các công ty điện tử lớn như Samsung, Apple, LG, và Nokia đều có nhà máy sản xuất tại Việt Nam.

Việt Nam đang tăng cường nghiên cứu và phát triển công nghệ, đẩy mạnh đổi mới sản phẩm và gia tăng giá trị gia tăng trong chuỗi cung ứng. Điều này giúp ngành công nghiệp điện thoại và linh kiện nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường toàn cầu.

Kim ngạch xuất khẩu điện thoại của Việt Nam 2022 đạt hơn 33 tỷ USD, Samsung đóng góp bao nhiêu?

Về chủng loại, xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc đạt 33,32 tỷ USD, tăng 0,67% so với năm 2021, chiếm 57,4% tổng trị giá xuất khẩu nhóm hàng. Trong đó, xuất khẩu điện thoại Samsung đạt trên 31,42 tỷ USD, chiếm 95% tổng kim ngạch xuất khẩu điện thoại nguyên chiếc của cả nước.

Về linh kiện, phụ kiện điện thoại, số liệu báo cáo chỉ ra rằng, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này trong năm 2022 đạt trên 24,67 tỷ USD, tăng 1% so với năm 2021. Trong đó, xuất khẩu các loại linh kiện khác chiếm tỷ trọng chủ yếu với kim ngạch hơn 20 tỷ USD, chiếm 98%, xuất khẩu linh kiện của các hãng Samsung, LG, Asus, Iphone chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Xét theo thị trường xuất khẩu, năm 2022, các thị trường xuất khẩu chính của nhóm hàng điện thoại và linh kiện là: Trung Quốc, Hoa Kỳ, khối EU, Hàn Quốc, UAE, Hồng Kông (Trung Quốc).

Source: https://cafef.vn/kim-ngach-xuat-khau-dien-thoai-cua-viet-nam-2022-dat-hon-33-ty-usd-samsung-dong-gop-bao-nhieu-18823042808372279.chn