Quốc Gia Lùn Nhất Thế Giới
Du học Hàn Quốc ngành Marketing, sinh viên không chỉ theo học trong môi trường giáo dục đẳng cấp quốc tế, mà còn được tích lũy kinh nghiệm lên kế hoạch và triển khai dự án marketing của các tập đoàn hàng đầu Hàn Quốc.
Chọn du học Hàn Quốc ngành Marketing, bạn sẽ được học những gì?
Tại các trường đào tạo ngành Kinh tế – Kinh doanh hàng đầu Hàn Quốc, như TOP SKY, hay Trường Kinh Doanh Quốc Tế Solbridge, Marketing là một chuyên ngành/môn học trực thuộc khoa Quản trị Kinh doanh.
Theo chương trình đào tạo ngành Marketing tại đại học ChungAng, sinh viên sẽ được học ba học phần chính: Đại cương, Nghiên cứu Marketing & Hành vi người tiêu dùng, và Xây dựng chiến lược Marketing.
Khóa học đại cương cung cấp kiến thức và phương pháp lập kế hoạch Marketing căn bản.
Khóa nghiên cứu Marketing & Hành vi người tiêu dùng giảng dạy các phương pháp Marketing thực tiễn. Qua đó, giúp sinh viên tìm ra các đặc điểm chiến lược, phân tích môi trường và hiểu biết của khách hàng.
Cuối cùng, khóa Chiến lược Marketing đào tạo chiến lược Marketing quốc tế, quản lý xúc tiến thương mại, khai thác và phân tích một loạt các dự án marketing thực tiễn. Trong giai đoạn này, sinh viên có thể lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát các chiến lược Marketing tại các công ty, tổ chức thuộc nhiều lĩnh vực.
Du học MAP và Đại học Chung Ang – Trường Kinh doanh và Truyền thông số 1 Hàn Quốc
Học ngành Marketing tại Hàn Quốc ra sẽ làm gì?
Theo Đại học ChungAng, sau khi du học Hàn Quốc ngành Marketing, bạn có thể làm việc tại bộ phận nghiên cứu và phát triển, nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, phòng marketing tại tất cả các công ty, tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế. Bạn có thể trở thành:
Ưu đãi từ Du học MAP khi du học hàn quốc ngành Marketing
Cùng tìm hiểu những ưu đãi từ MAP khi du học Hàn Quốc ngành Marketing qua video dưới đây.
Vậy là MAP vừa điểm qua những thông tin chính về du học Hàn Quốc ngành Marketing: thông tin cơ bản về ngành học, chương trình học, điều kiện du học và TOP 3 trường hàng đầu Hàn Quốc. Hãy điền thông tin theo mẫu đăng ký tư vấn cuối bài viết hoặc liên hệ qua số hotline 0942209198 – 0983090582 để trở thành sinh viên ngành Marketing Hàn Quốc cùng Du Học MAP nhé!
Tìm hiểu thêm: Du Học Hàn Quốc Ngành Kỹ thuật: Học Tập Tại Cường Quốc Kỹ Thuật Thế Giới
Theo Viện Tài chính Quốc tế (IIF) – một hiệp hội toàn cầu của ngành tài chính, nợ toàn cầu hiện ở mức 305 nghìn tỷ USD, cao hơn 45 nghìn tỷ USD so với trước đại dịch COVID-19.
Nợ toàn cầu là tổng số nợ của các doanh nghiệp, chính phủ và cá nhân trên khắp thế giới. Trong số nợ 305 nghìn tỷ USD, các tập đoàn chiếm 161,7 nghìn tỷ USD (53%), các chính phủ nợ 85,7 nghìn tỷ USD (28%) và cá nhân chiếm 57,6 nghìn tỷ USD (19%).
IIF dự đoán, nợ toàn cầu sẽ tiếp tục tăng do vay mượn của chính phủ vẫn ở mức cao, do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như dân số già, căng thẳng địa chính trị, chi phí chăm sóc sức khỏe gia tăng và sự không tương xứng về tài chính khí hậu.
Những quốc gia nào có nhiều nợ nhất?
Nợ chính phủ đại diện cho các khoản nợ tài chính chưa thanh toán của một quốc gia, bao gồm các loại khác nhau như các khoản vay và chứng khoán nợ.
Báo cáo Giám sát nợ toàn cầu của IIF bao gồm 21 nền kinh tế thị trường phát triển bao gồm khu vực đồng Euro cũng như 30 thị trường mới nổi.
Tính đến quý I/2023, Mỹ có nợ quốc gia cao nhất thế giới với 30,1 nghìn tỷ USD nợ các chủ nợ. Khoản nợ của Washington hiện ở mức 31,4 nghìn tỷ USD, làm tăng thêm lo ngại về chi tiêu và chi phí đi vay của chính phủ Mỹ.
Đặt trong bối cảnh đó, số nợ của Mỹ tương đương với tổng số nợ của 4 quốc gia có nhiều nợ nhất tiếp theo bao gồm Trung Quốc (14 nghìn tỷ USD), Nhật Bản (10,2 nghìn tỷ USD), Pháp (3,1 nghìn tỷ USD) và Ý (2,9 nghìn tỷ USD).
Biểu đồ dưới đây xếp hạng nợ chính phủ trên toàn thế giới.
Quốc gia nào có đủ tiền để trả nợ?
Các quốc gia có mức nợ cao có thể bù đắp các khoản thanh toán của mình nếu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) - thước đo tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ mà một quốc gia sản xuất - cao hơn nợ quốc gia.
Tỷ lệ nợ của Chính phủ tính trên GDP, so sánh quy mô nợ của một quốc gia với nền kinh tế của quốc gia đó, là một chỉ báo về tính bền vững tài chính của chính phủ. Bất kỳ giá trị nào lớn hơn 100% đều cho thấy một quốc gia đang chi tiêu nhiều hơn số tiền họ kiếm được.
Theo IIF, nợ chính phủ trên GDP toàn cầu ở mức 95,5%.
Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, có tỷ lệ nợ trên GDP cao nhất ở mức 239%. Tỷ lệ nợ trên GDP cao của Tokyo một phần có thể là do dân số già và chi phí phúc lợi xã hội.
Hy Lạp có tỷ lệ nợ trên GDP cao thứ hai ở mức 197%, tiếp theo là Singapore (165%), Ý (135%) và Mỹ (116%).
Trần nợ là số tiền tối đa mà chính phủ có thể vay. Vào ngày 19/1, Mỹ đã chạm giới hạn vay là 31,4 nghìn tỷ USD. Kể từ đó, Bộ Tài chính Mỹ đã thực hiện một số biện pháp để tránh không thực hiện các nghĩa vụ pháp lý của mình, được gọi là vỡ nợ.
Việc Mỹ vỡ nợ có thể sẽ đẩy nước này vào một cuộc suy thoái lớn, làm rung chuyển nền kinh tế thế giới và dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến.
Vào ngày 28 /5, sau nhiều tuần đàm phán, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện (do Đảng Cộng hòa nằm quyền chi phối) Kevin McCarthy, đã đạt được thỏa thuận dự kiến nâng trần nợ trong hai năm đồng thời hạn chế một số khoản chi tiêu.
Ngày 30/5, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu thông qua dự luật, với tỷ lệ 314 – 117. Sau đó một ngày, Thượng viện Mỹ cũng đã thông qua dự luật.
Điều kiện du học Hàn Quốc ngành Marketing
Để du học Hàn Quốc ngành Marketing, sinh viên cần đáp ứng được những điều kiện sau:
TOP 3 trường hàng đầu dành cho sinh viên du học Hàn Quốc ngành Marketing
Từ khi thành lập năm 1948, Đại học Chung Ang (CAU) được coi là “cái nôi giáo dục”, và là một trường tiên phong trong lĩnh vực toàn cầu hóa giáo dục tại Hàn Quốc.
Hiện nay, trường gồm 10 đại học trực thuộc và 16 viện cao học tại 2 cơ sở Seoul và Anseong (thuộc tỉnh Gyeongi, cách Seoul khoảng 80km). Hàng năm, trường hỗ trợ nhiều suất học bổng du học Hàn Quốc hấp dẫn cho sinh viên quốc tế.
Khóa học Marketing được giảng dạy trong khoa Quản trị kinh doanh quốc tế của Trường Kinh doanh Đại học Chung ang (CBS). CBS thành lập năm 1953, tiền thân là trường Cao đẳng Kinh doanh & Kinh tế trực thuộc đại học Chung ang.
Đây là trường kinh doanh trực thuộc đại học đầu tiên của Hàn Quốc, cũng là một trong những ngôi trường đầu tiên nhận chứng chỉ danh giá AACSB, định lượng vàng dành cho các trường giảng dạy ngành kinh doanh quốc tế.
Học phí ngành Marketing tại Đại học Chungang: 10.708.000 KRW/năm (214.160.000 VND)
Đại học Chungang – Trường số 1 Hàn Quốc về Quản trị kinh doanh
Đại học Quốc Gia Seoul (SNU) là biểu tượng của nền giáo dục chất lượng cao tại Hàn Quốc, ngôi trường đứng đầu trong 3 vì tinh tú của nhóm SKY gồm SNU, đại học Korea và đại học Yonsei.
Với tỉ lệ nhận vào trường chỉ 0.5% trên tổng số đơn xin nhập học hàng năm, trở thành sinh viên SNU là niềm tự hào của mọi sinh viên có cơ hội học tập dưới ngôi trường này.
Marketing là một ngành học trong chương trình đào tạo hệ đại học ngành Quản trị kinh doanh, trường Kinh doanh ĐHQG Seoul. Ngôi trường này đào tạo bằng cấp Kinh doanh – Kinh tế từ các học viên đào tạo hàng đầu thế giới: MIT, Columbia, Michigan, NYU, Carnegie Mellon và trường Kinh doanh London.
Từ tháng 3/2020, Đại học Quốc gia Seoul nằm trong top 1% trường Hàn Quốc cấp visa thẳng. Học sinh ứng tuyển vào trường không cần phỏng vấn trực tiếp bằng tiếng Hàn tại Đại sứ quán Hàn Quốc hoặc Tổng Lãnh sự quán Hàn Quốc.
Học phí ngành Quản trị kinh doanh tại Đại học Quốc gia Seoul: 4.884.000 KRW/năm
Đại diện trường Đại học Quốc Gia Seoul đến thăm và làm việc tại MAP