Tiến Sĩ Huỳnh Thanh Sơn
Huỳnh Ngọc Tuyên nhận bằng tốt nghiệp đại học RMIT Việt Nam với danh hiệu thủ khoa ngành công nghệ thông tin - Ảnh: T.M.
Tuyển sinh tiến sĩ trường lớn sụt giảm mạnh
Trong cuộc tọa đàm về đào tạo sau ĐH do Viện Dữ liệu lớn của Vingroup và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội phối hợp tổ chức vào cuối tuần qua, PGS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, cho biết nếu chỉ tính các trường về khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, thì quy mô tuyển sinh và đào tạo sau ĐH (đặc biệt ở bậc tiến sĩ) giảm sâu trong những năm gần đây. Số lượng học viên cao học, nghiên cứu sinh (NCS) của 15 trường khoa học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ tốp đầu hiện nay chỉ chiếm khoảng 7% tổng quy mô đào tạo sau ĐH của cả nước.
“Đúng như Báo Thanh Niên từng phản ánh, trường càng lớn càng khó tuyển sinh tiến sĩ. Như Bách khoa Hà Nội chẳng hạn. Năm 2011, trường tuyển hơn 2.000 học viên cao học, quy mô đào tạo sau ĐH là 5.000. Năm 2018, số lượng giảm xuống còn hơn 500, tức là giảm 3/4. Quy mô đào tạo sau ĐH hiện nay chỉ chiếm chưa đến 5% so với tổng quy mô đào tạo của trường”, PGS Sơn chia sẻ.
PGS Mai Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, cũng cho biết tình hình tương tự diễn ra với trường này. Nếu như trước đây mỗi năm đào tạo sau ĐH của trường khoảng 1.300 - 1.400 thì nay chỉ còn 600. Theo PGS Phong, nhu cầu học sau ĐH là có, nhưng hiện đang hơi bị lệch lạc về mục đích.
“Thực tế cho thấy, những sinh viên giỏi của chúng tôi đều ra nước ngoài học sau ĐH, nguyên do là có sự cách biệt về chất lượng đào tạo trong và ngoài nước. Nhiều người học trong nước là để có cái bằng, nên chọn học tại chức những trường nhỏ, thay vì học tại trường lớn”, PGS Phong nhận định.
Theo lý giải của ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ, nguyên do số lượng người học sau ĐH sụt giảm trong những năm qua là nhu cầu về nhân lực có bằng thạc sĩ, tiến sĩ của thị trường lao động giảm.
GS Vũ Hà Văn, Giám đốc khoa học Viện Dữ liệu lớn Tập đoàn Vingroup, cho biết: “Chúng ta không có tiền trả học bổng cho người học, người học phải đi làm một nghề khác đồng thời với đi học nên thời gian cho đi học rất ít. Do đó, bằng cấp nhận được có chất lượng không thể bằng các trường khác. Trong khi đó, học sau ĐH ở Mỹ người ta xem là một nghề toàn thời gian. Trong thời gian học sau ĐH, họ hoàn toàn ở trường, hằng ngày đến trường, làm việc với thầy giáo. Họ phải có một khoản tiền để chi tiêu, chỉ ở mức đủ sống, nhưng đủ giúp họ theo đuổi việc học tập. Tiền đó từ đâu ra? Từ doanh nghiệp một phần, còn phần lớn từ các quỹ của chính phủ”.
Theo ông Bùi Thế Duy, các nước xác định NCS là một diện “công nhân làm nghiên cứu” hiệu quả mà lại chi phí thấp, còn ở ta thì thị trường lao động trong các trường ĐH chưa có nhu cầu đó. Nhưng ông Duy cũng cho rằng, nếu nói trường không có tiền trả lương cho NCS là không hoàn toàn đúng. Các giáo sư có thể trích tiền từ đề tài mà nhà nước giao cho mình để trả một chút thù lao cho NCS nếu họ làm việc cho mình.
Tại TP.HCM, thời gian qua có nhiều chương trình ưu đãi cho NCS, không chỉ hỗ trợ chi phí đào tạo mà thậm chí còn trả lương.
Điển hình nhất cho mô hình đào tạo này phải kể đến Trường ĐH Kinh tế TP.HCM, trường này hiện đang triển khai đồng thời nhiều chính sách hỗ trợ người học tiến sĩ trong nước và quốc tế. Theo đó, từ khóa 2017 đợt 2 trở đi, NCS theo hình thức tập trung liên tục được xem là nhân sự làm việc toàn thời gian và phải ký hợp đồng với trường. NCS sẽ được miễn 100% học phí từng năm tính theo kết quả học tập và nghiên cứu của năm trước đó. Ngoài ra, còn được bố trí không gian làm việc, chỗ ở không thu phí trong các cơ sở lưu trú của trường nếu sinh sống ngoài TP.HCM.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NCS được hưởng mức hỗ trợ tài chính tương đương viên chức chính thức của trường. Ngược lại, NCS phải thực hiện các nghĩa vụ với trường như: làm việc mỗi tuần 40 giờ, trước khi bảo vệ luận án cấp trường phải công bố tối thiểu 1 bài trên tạp chí thuộc danh mục ISI -Scopus và 1 bài trên tạp chí Jabes phiên bản tiếng Anh. Nếu không hoàn thành nghĩa vụ công bố, người học phải hoàn trả mức học phí đã được hỗ trợ...
ĐH Quốc gia TP.HCM cũng phê duyệt Đề án học bổng sau ĐH với tổng trị giá 500 triệu đồng cho năm 2019. Giá trị học bổng dành cho học viên theo học trình độ thạc sĩ là 25 triệu đồng/suất và tiến sĩ là 75 triệu đồng/suất.
Mục tiêu đề án nhằm khuyến khích học viên và NCS tập trung thời gian cho việc học tập và nghiên cứu khoa học thuộc các lĩnh vực đào tạo sau ĐH tại ĐH Quốc gia TP.HCM.
Quá trình học tập và làm việc ở nước ngoài ( Ngoại ngữ: Anh và Pháp)
- Được nhận học bổng toàn phần của Trường Đại học Y Khoa Oregon – Thành phố Porland – Bang Oregon – Mỹ
- Học về Laser Excimer phẫu thuật tật khúc xạ, bệnh lý viêm màng bồ đào, các bệnh lý bán phần trước, ghép giác mạc, phẫu thuật đục thủy tinh thể theo phương pháp Phaco… Tại Viện Mắt Casey – Đại học y khoa Oregon – Thành phố Porland – Bang Oregon – Mỹ
- Được nhận học bổng toàn phần của Tổ chức quốc tế tại Thụy Sĩ.
- Thạc Sĩ Nhãn Khoa Vương Quốc Anh tại Bệnh Viện Mắt Bristol – thuộc Đại Học Bristol, với luận án tốt nghiệp: Laser Argon điều trị tân mạch hắc võng mạc trong bệnh thoái hóa hoàng điểm tuổi già.
- Bệnh Viện Mắt Western và Bệnh Viện Hammersmith – London: Học về các lĩnh vực: Phẫu thuật bong võng mạc, bệnh lý võng mạc đái tháo đường, và các bệnh lý bán phần sau…
- Được nhận học bổng toàn phần của Tổ chức quốc tế tại Thụy Sĩ.
- Học tại Bệnh viện Mắt Jules Gonin – Lausanne: Về bệnh lý bán phần trước và sau, phẫu thuật phaco và bong võng mạc …
- Bệnh viện CHUV – Đại học Lausanne: Di truyền phân tử trong bệnh ung thư võng mạc.
Tạp chí VIỆT NAM HỘI NHẬP: ĐỂ CÓ NHỮNG ĐÔI MẮT SÁNG TRONG
Báo Sức khỏe & Đời sống: KHÔNG CÓ PHƯƠNG PHÁP LUYỆN MẮT NÀO CHỮA ĐƯỢC BỆNH CẬN THỊ
Báo Công an nhân dân: PGS CUNG HỒNG SƠN NHẬN CHỮA MẮT MIỄN PHÍ CHO CẬU SINH VIÊN GIẢ CẬN
Báo Sức khỏe & Đời sống: NGÀY THỊ GIÁC THẾ GIỚI
Huỳnh Nhật Huy vốn là một gương mặt quen thuộc đối với các khán giả yêu thích dòng nhạc quê hương trữ tình, anh được xem là một trong những gương mặt quen thuộc với các khán giả miền Tây và miền Trung. Bên cạnh đó, anh còn người sáng tác ra nhiều các ca khúc hit bao gồm Đừng bỏ anh mà đi, Tàn cuộc chơi, Lấy chồng ngoại, Con đường không tên, Đêm dài lắm mộng…tất cả các ca khúc này đều được các ca sĩ nổi tiếng như
…thể hiện một cách thành công; bên cạnh đó cho tới nay anh cũng đã phát hành ra album riêng củav mình bao gồm nhiều ca khúc được các khán giả yêu mến như:
Sinh ra tại miền đất quen thuộc với các giai điệu trữ tình hay các bài vọng cổ, thứ âm nhạc ấy gần như ăn vào máu của anh. Có lẽ vì thế mà với chất giọng ngọt ngào lại phù hợp với các bài hát trữ
tình quê hương, anh đã làm cho đông đảo các khán giả chú ý đến và yêu thích. Anh trở thành một ca sĩ quen thuộc tại nhiều sân khấu ở
hay nhiều tụ điểm ca nhạc khác ở các tỉnh thành với hình ảnh chững chạc lịch sự trong những bộ đồ sang trọng chỉ thi thoảng anh mới thay đổi để có thể phá cách làm mới bản thân mình.
Không chỉ có năng khiếu hát hay mà nam ca sĩ Huỳnh Nhật Huy còn có tài năng sáng tác, đến nay có rất nhiều ca khúc của anh sáng tác của anh trở thành ca khúc hit. Sau nhiều năm rong ruổi theo nghề ca hát, Huỳnh Nhật Huy đã tung ra một số album cũng như MV ca nhạc của riêng mình nhằm đưa bản thân mình đến khán giả gần hơn.
Mới đây, vào cuối năm 2016, nam ca sĩ trẻ này đã thực hiện quay bộ phim ca nhạc Thói đời là thế với những cảnh quay bắt mắt, anh đã khiến nhiều khán giả phải bất ngờ về điều mới lạ này. Đây là một bộ phim ca nhạc mà anh đã ấp ủ và lên ý tưởng từ rất lâu và đây cũng là bộ phim ca nhạc đầu tiên mà anh làm.
Được biết, sau khi phát hành phim ca nhạc Thói đời là thế, nam ca sĩ Huỳnh Nhật Huy sẽ tiếp tục cho ra thị trường 60 ca khúc nhạc trữ tình Bolero trước và sau năm 1975. Song song với đó nam ca sĩ Huỳnh Nhật Huy sẽ làm tiếp một phim ca nhạc nói về cuộc đời của anh cùng người mẹ vừa mới qua đời cùng với ca khúc " Con nợ mẹ một lời xin lỗi " do chính Huỳnh Nhật Huy sáng tác bài hát mang nhiều ca từ rất xúc động chất chứa nhiều tình cảm.
Bên cạnh sự nghiệp ca hát của mình, Huỳnh Nhật Huy cũng là một trong những ca sĩ rất nhiệt tình với các công tác từ thiện, xã hội đó là anh đã tham gia hát rất nhiều chương trình ca nhạc từ thiện cũng như ủng hộ tiền, gạo để giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn. Gần đây, anh cũng đã thực hiện chương trình Thương về Miền Trung quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt, buổi từ thiện của anh được tổ chức và diễn ra rất thành công.
Trong bộ phim ca nhạc Thói đời là thế của anh có sự góp phần tham gia của nhiều diễn viên như
, Kim Hoàng Vũ, Bích Ngọc, Nghi Yang, ViVi Ngô.
Thông tin/ profile đầy đủ và mới nhất của Huỳnh Nhật Huy được nguoinoitieng.tv cập nhật liên tục. Các thông tin về Ca sĩ Huỳnh Nhật Huy có thể chưa đủ hoặc chưa chính xác và chỉ mang tính tham khảo, nếu bạn thấy thông tin là chưa chính xác, vui lòng liên hệ với chúng tôi qua email: [email protected]